Visa làm việc tại New Zealand có những loại nào? bạn cần tìm hiểu để hiểu quyền lợi từng loại Visa
- Nếu bạn có lời mời làm việc từ doanh nghiệp New Zealand
Các loại visa bạn có thể chọn là:
- Visa Cư dân có tay nghề cao (Skilled Migrant Category Visa)
- Visa Việc làm kĩ năng cần thiết (Essential Skills Work Visa)
- Visa Việc làm mục đích cụ thể (Specific Purpose Work Visa)
- Visa Việc làm trong danh sách kĩ năng thiết hụt dài hạn (Long Term Skill Shortage List Work Visa)
- Visa Cư dân trong danh sách kĩ năng thiếu hụt dài hạn (Long Term Skill Shortage List Resident Visa)
- Visa Việc làm sau khi học – hỗ trợ bởi người tuyển dụng (Post Study Work Visa – Employer Asisted)
- Visa Việc làm tài năng (nhà tuyển dụng được công nhận) (Talent (Accreditted Employer) Work Visa)
- Visa Cư dân tài năng (nhà tuyển dụng được công nhận) (Talent (Accreditted Employer) Resident Visa)
- Visa Cư dân tài năng (Nghệ thuật, văn hoá, thể thao) (Talent (Art, Culture, Sports) Resident Visa)
- Visa Việc làm đặc biệt Việt Nam (Vietnam Special Work Visa)
2. Nếu bạn chưa có lời mời làm việc từ các doanh nghiệp New Zealand
Các loại visa bạn có thể chọn là:
- Visa Cư dân có tay nghề cao (Skilled Migrant Category Visa)
- Visa Du lịch làm việc Việt Nam (Vietnam Working Holiday Visa)
- Visa Việc làm mục đích cụ thể (Specific Purpose Work Visa)
- Visa Việc làm đối tác của sinh viên (Partner of a Student Work Visa)
- Visa Khách doanh nghiệp (Business Visitor Visa)
- Visa Việc làm sau khi học – Mở (Post Study Work Visa – Open)
- Visa Việc làm đối tác của người lao động (Partner of a Worker Work Visa)
- Silver Fern Job Search Work Visa (visa tìm việc cho những người có tay nghề)
3. Chuẩn bị để chuyển đến New Zealand
Đến với New Zealand sẽ trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn nếu bạn tìm hiểu về những điều cần làm trước khi xuất phát.
Trước khi nộp đơn xin
- Kiểm tra nếu kĩ năng của bạn đang cần thiết
- Đến ghé thăm, du lịch trước.
- Lấy lời khuyên chính xác.
- Kiểm tra những lựa chọn về visa của bạn.
- Chắc chắn rằng bạn có tài liệu, hồ sơ chính xác.
- Sử dụng công cụ lên kế hoạch New Zealand Ready online.
Trước khi bạn xuất phát
- Mang theo tài liệu, hồ sơ bên mình.
- Tìm công việc
- Nghiên cứu về nơi bạn sẽ sống.
- Chuẩn bị và phân loại tài chính của bạn.
- Cải thiện kĩ năng tiếng Anh.
- Kiểm tra bạn có thể mang theo thứ gì.
- Sử dụng New Zealand Ready
Khi bạn đến nơi
- Tìm kiếm trường học cho con em bạn.
- Lấy một mã số IRD.
- Tiếp tục tìm kiếm công việc.
- Xin bằng lái New Zealand.
- Tìm một bác sĩ
- Bắt đầu lên kế hoạch
- Chỗ ở tạm thời: Trừ khi bạn ở với gia đình hoặc đi thẳng đến nơi ở được sắp xếp bởi doanh nghiệp, bạn sẽ cần một chỗ ở tạm thời để ở trong một vài tuần trước khi tìm một nơi ổn định. Đó có thể là khách snaj, nhà nghỉ, nhà du lịch hoặc khu cắm trại nào đó.
- Kết nối: Một trong những điều thiết yếu là bạn phải kết nối với phần còn lại của thế giới để check-in với gia đình, bắt đầu tìm kiếm công việc và biết về những điều đang diễn ra xung quanh bạn.
- Điện thoại: Bạn sẽ cần một thẻ SIM khi ở New Zealand.
- Internet: Hầu hết các chỗ ở ngắn hạn ở New Zealand đều cung cấp dịch vụ Wi-Fi. Khi bạn tìm chỗ ở dài hạn, bạn sẽ cần phải lắp đặt internet lâu dài.
- Radio
- Tin tức: Bạn có thể xem bản tin trên TV vào 5 giờ 30, 6 giờ và 7 giờ tối. Bạn cũng có thể xem tin BBC nếu bạn sử dụng TV trả phí.
- Giao thông:
- Phương tiện công cộng: Tất cả các thành phố và hầu hết thị trấn ở New Zealand đều có xe buýt., và Auckland và Wellington đều có dịch vụ xe lửa ngoại ô thành phố.
- Xe hơi : Bạn có thể thuê hoặc mua xe hơi để thuận tiện hơn cho di chuyển ở New Zealand.
- Mua sắm
- Thực phẩm: Siêu thị mở cửa 7 ngày trong tuần đến tối muộn. Hoặc bạn cũng có thể chọn các cửa tiệm tạp hoá, cửa hiệu thức ăn ở nhiều vùng trong khu vực.
- Những hàng hoá khác: Người New Zealand đi lại bằng xe hơi, nên những nhà bán lẻ lớn thường đặt cửa tiệm ở những vùng đất rẻ hơn ở rìa thị trấn. Họ sẽ có cửa hiệu riêng gọi là mega store hoặc là một phần của trung tâm thương mại. Hầu hết mở cửa 6 ngày một tuần, từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều.
Lời khuyên để định cư
Lắng nghe những câu chuyện từ những người di cư khác sẽ giúp bạn tích luỹ thêm kinh nghiệm, và khi bạn đến với New Zealand, bạn có thể kể những câu chuyện của riêng mình.
Các bước định cư:
- Lên kế hoạch
- Định cư cho bạn đời
- Định cư cho con
Phong tục và giao tiếp
- Hãy đặt câu hỏi và quan sát mọi người
- Kết nối xã hội: + chia sẻ thức ăn là truyền thống ở New Zealand.
- Tiếng lóng: Người New Zealand nói chuyện nhanh và dùng rất nhiều tiếng lóng.
Gặp gỡ người mới
- Xây dựng tình bạn: Khi bạn ở một đất nước mới, sẽ dễ dàng hơn khi bạn gắn bó với văn hóa của mình và kết bạn với những người giống bạn – đến từ cùng một quốc gia hoặc dân tộc.
- Gia đình và xã hội: Nơi tốt nhất để bắt đầu gặp gỡ mọi người chính là từ các mối quan hệ của gia đình và xã hội. Bạn có thể tham gia các hoạt động cùng họ mà không cần đợi được hỏi.
- Tham gia hoạt động xã hội: Những dự án địa phương để chia sẻ lợi ích và mục tiêu cùng nhau chính là nơi tuyệt vời để đưa mọi người gần nhau hơn và tạo nên các mối quan hệ.
- Mạng lưới những người mới đến: Có những hội nhóm về người mới đến New Zealand với các hoạt động như cà phê sáng hay đi bộ.
- Hoạt động cho trẻ em: Ở New Zealand, cha mẹ và trẻ em giúp đỡ lẫn nhau rất nhiều, và đó là con đường ngắn để toạ ra các mối quan hệ mà có thể trở thành bạn bè sau này. Thư viện và trung tâm địa phương là những nơi lý tưởng để tìm các hoạt động cho trẻ em.
- Theo đuổi sở thích: Bạn có thể tham gia vào các câu lạc bộ, hội nhóm về sở thích của mình để gặp gỡ mọi người. Có những lựa chọn gồm thể thao, lớp học đêm, câu lạc bộ sách BDS.
- Mạng lưới online và doanh nghiệp: Mạng xã hội là nơi tuyệt vời để gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm. Bạn có thể thử với Facebook New to New Zealand.
Văn hoá Maori
- Người Maori là người dân bản địa của New Zealand.
- Ngôn ngữ của họ – Te Reo – là ngôn ngữ chính thức của quốc gia cùng với tiếng Anh và ngôn ngữ ký hiệu.
- Gần 700.000 người ở New Zealand là người Maori, nghĩa là nhiều hơn 1 tỏng 7 người là người Maori.
Hỗ trợ và thông tin thêm
Immigration New Zealand có một dịch vụ thông tin cho những người mới nhập cư để hỗ trợ người định cư và làm việc ở New Zealand. Có 4 cách để người mới tìm kiếm thông tin họ cần
Tìm kiếm online
- Gọi điện thoại đến Trung tâm liên hệ Immigration New Zealand
- Ở New Zealand: 0508 558 855
- Ở nước ngoài: +64 9 914 4100
- Email: newmigrantinfo@mbie.govt.nz
Để được tư vấn chi tiết hơn về ngành học tại New Zealand, hãy liên hệ với chúng tôi:
DU HỌC KHÁNH NGUYỄN – ĐƠN VỊ TƯ VẤN DU HỌC VÀ DỊCH VỤ VISA CHUYÊN NGHIỆP CANADA, ÚC, NEW ZEALAND
Địa chỉ: 285/36/5F Cách Mạng Tháng 8, P.12, Q.10, Tp.HCM.
☎ Điện Thoại: 028 3526 4196
Zalo, Viber, WhatsApp: 0936 44 44 23 – 0908 14 24 78
Email: info@duhockhanhnguyen.edu.vn
☎ Tư vấn Skype: duhockhanhnguyen
Website:
https://www.duhockhanhnguyen.edu.vn
Facebook:
https://www.facebook.com/duhockhanhnguyen.edu
https://www.facebook.com/duhocnewzealand.org